dcsimg

Stachelmakrelenverwandte ( German )

provided by wikipedia DE

Die Stachelmakrelenverwandten[1] (Carangoidei) sind ein Knochenfischtaxon aus der Gruppe der Barschverwandten (Percomorpha).[2]

Merkmale

Für die Gruppe werden zwei Synapomorphien angegeben: Ein oder zwei röhrenförmige Verknöcherungen (Pränasale) als Verlängerung der Nasale, ein Merkmal das sie mit den Schützenfischen (Toxotidae) teilen, sowie zusammenhängende kleine Rundschuppen.[3]

Alle Stachelmakrelenverwandten sind mittelgroße bis große, meist sehr schnelle Raubfische und erreichen Längen zwischen 22 cm und 2,5 m. Sie können schlank und spindelförmig sein oder hochrückig und seitlich stark abgeflacht. Alle Arten der Stachelmakrelenverwandten leben im Meer, vor allem in den Tropen und Subtropen, und ernähren sich carnivor.

Innere Systematik

 src=
Der Schiffshalter Echeneis naucrates

Die Stachelmakrelenverwandten bestehen aus vier Familien, die namensgebenden Stachelmakrelen (Carangidae), mit etwa 32 Gattungen und über 140 Arten, sowie die Schiffshalter (Echeneidae) zu denen vier Gattungen und acht Arten gehören, die Goldmakrelen (Coryphaenidae) mit zwei Arten, sowie die monotypische Familie der Cobias (Rachycentridae). Die letzten drei Familien werden zur Überfamilie Echeneoidea zusammengefasst. Die Stachelmakrelen selber sind paraphyletisch, da zwei der vier Unterfamilien näher mit den Echeneoidea verwandt sind als mit den übrigen zwei Unterfamilien der Carangidae.[2]

Äußere Systematik

 src=
Die Plattfische, hier eine Flunder, sind Verwandte der Carangoidei

Die Stachelmakrelenverwandten gehören zu den Barschverwandten (Percomorpha) und wurden als Überfamilie Carangoidei, oder bei Nelson[4] einfach als Carangoide Linie in die Ordnung der in alter Zusammensetzung paraphyletischen Barschartigen (Perciformes) geführt. Zu den nächsten Verwandten der Stachelmakrelenverwandten gehören nach verschiedenen kladistischen Untersuchungen einige Familien, die in der Unterordnung der Echten Barsche (Percoidei) geführt wurden (Centropomidae, Riesenbarsche (Latidae), Mondbarsche (Menidae), Fadenflosser (Polynemidae), Schützenfische (Toxotidae)), sowie die Barrakudas (Sphyraenidae) und die Schwertfischartigen (Xiphioidea).[5] Zur weiteren Verwandtschaft gehören die Plattfische, deren nahe Verwandtschaft mit einigen "Perciformes" schon lange vermutet wurde.[6][7]

Alle diese Taxa werden in einer im Mai 2020 veröffentlichten Revision in die nach den Stachelmakrelen benannten Ordnung Carangiformes gestellt.[2]

Belege

  1. Deutscher Name nach: W. E. Engelmann: Zootierhaltung 5. Fische., Seite 639–640, Deutsch Harri GmbH, 2005, ISBN 3-8171-1352-8
  2. a b c d Matthew G. Girard, Matthew P. Davis, W. Leo Smith: The Phylogeny of Carangiform Fishes: Morphological and Genomic Investigations of a New Fish Clade. Copeia, 108(2):265-298 (2020). doi: 10.1643/CI-19-320
  3. E. O. Wiley & G. David Johnson: A teleost classification based on monophyletic groups. Joseph S. Nelson, Hans-Peter Schultze & Mark V. H. Wilson: Origin and Phylogenetic Interrelationships of Teleosts. 2010, Verlag Dr. Friedrich Pfeil, München, ISBN 978-3-89937-107-9
  4. Joseph S. Nelson: Fishes of the World, John Wiley & Sons, 2006, ISBN 0-471-25031-7, Seite 360.
  5. Blaise Li, Agnès Dettaï, Corinne Cruaud, Arnaud Couloux, Martine Desoutter-Meniger, Guillaume Lecointre: RNF213, a new nuclear marker for acanthomorph phylogeny. Molecular Phylogenetics and Evolution, Volume 50, Issue 2, February 2009, Pages 345-363 doi:10.1016/j.ympev.2008.11.013
  6. Alexander Little, Stephen C. Lougheed, Christopher D. Moyes: Evolutionary affinity of billfishes (Xiphiidae and Istiophoridae) and flatfishes (Pleuronectiformes): Independent and trans-subordinal origins of endothermy in teleost fishes. Molecular Phylogenetics and Evolution, Volume 56, Issue 3, September 2010, Pages 897-904 doi:10.1016/j.ympev.2010.04.022
  7. Bruce O'Toole: Phylogeny of the species of the superfamily Echeneoidea (Perciformes: Carangoidei: Echeneidae, Rachycentridae, and Coryphaenidae), with an interpretation of echeneid hitchhiking behaviour. Can. J. Zool. 80(4): 596–623 (2002) doi:10.1139/z02-031
 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autoren und Herausgeber von Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia DE

Stachelmakrelenverwandte: Brief Summary ( German )

provided by wikipedia DE

Die Stachelmakrelenverwandten (Carangoidei) sind ein Knochenfischtaxon aus der Gruppe der Barschverwandten (Percomorpha).

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autoren und Herausgeber von Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia DE

Carangiformes

provided by wikipedia EN

Carangiformes is an order of the ray-finned fishes. The order is part of a clade, which is a sister clade to the Ovalentaria, the other orders in the clade being the Synbranchiformes, Anabantiformes, Istiophoriformes, and Pleuronectiformes. The Carangiformes have been regarded as a monotypic order, with only the Carangidae within it, by some authorities and the families within the order have been classified as part of the wider order Perciformes. The 5th edition of Fishes of the World classify six families within the order Carangiformes,[2] with other authorities expanding the order to include up to 30 families.[3]

Families

These families are classified within the order Carangiformes:[2]

The Coryphaenidae, Rachycentridae, and Echeneidae have been suggested to comprise a monophyletic grouping, which has been recovered as a sister clade to the Carangidae.[2]

Fossil of Mene oblonga

See also

References

  1. ^ "Taxon: Order Carangiformes Jordan, 1923 (fish)". Taxonomicon. Retrieved 15 November 2019.
  2. ^ a b c J. S. Nelson; T. C. Grande; M. V. H. Wilson (2016). Fishes of the World (5th ed.). Wiley. pp. 380–383. ISBN 978-1-118-34233-6.
  3. ^ Girard, Matthew G.; Davis, Matthew P.; Smith, W. Leo (2020-05-08). "The Phylogeny of Carangiform Fishes: Morphological and Genomic Investigations of a New Fish Clade". Copeia. 108 (2): 265. doi:10.1643/CI-19-320. ISSN 0045-8511.
  4. ^ a b c d e f Richard van der Laan; William N. Eschmeyer & Ronald Fricke (2014). "Family-group names of Recent fishes". Zootaxa. 3882 (2): 001–230.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia EN

Carangiformes: Brief Summary

provided by wikipedia EN

Carangiformes is an order of the ray-finned fishes. The order is part of a clade, which is a sister clade to the Ovalentaria, the other orders in the clade being the Synbranchiformes, Anabantiformes, Istiophoriformes, and Pleuronectiformes. The Carangiformes have been regarded as a monotypic order, with only the Carangidae within it, by some authorities and the families within the order have been classified as part of the wider order Perciformes. The 5th edition of Fishes of the World classify six families within the order Carangiformes, with other authorities expanding the order to include up to 30 families.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia EN

Bộ Cá khế ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Bộ Cá khế (danh pháp khoa học: Carangiformes) là tên gọi của một bộ cá dạng cá vược (Percomorpha hay Percomorphacea theo E. O. Wiley & G. David Johnson (2010)[1] hoặc Percomorphaceae theo R. Betancur-R. et al. (2013)[2].

Đặc trưng

Hai đặc trưng chia sẻ chung với tổ tiên gần nhất (synapomorphy) của nhóm cá dạng cá khế là: một hoặc hai đoạn xương hóa hình ống (xương tiền mũi) như là phần mở rộng của xương mũi, một đặc trưng chia sẻ chung với cá măng rổ (Toxotidae), cũng như có vảy dạng xycloit (cycloid) nhỏ[1].

Các loài cá dạng cá khế đều là cá săn mồi, thường bơi rất nhanh, có kích thước từ trung bình tới lớn, chiều dài thân từ 16 cm như ở cá say (Alepes kleinii) tới 2,5 m như ở cá cam đuôi vàng (Seriola lalandi). Chúng có thân hình thoi thon dài, lưng vồng cao, hai bên thân dẹt. Tất cả đều là cá biển, chủ yếu sống trong khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, và là động vật ăn thịt.

Hệ thống học

Phân loại nội bộ

Bộ Cá khế bao gồm 5 họ, được tách ra từ bộ Perciformes, với đa dạng nhất là họ Cá khế (Carangidae) gồm 30 chi và 148 loài, tiếp theo là các họ như họ Cá ép (Echeneidae) với 3 chi 8 loài, họ Cá nục heo (Coryphaenidae) gồm 1 chi 2 loài, và 2 họ đơn loài là Nematistiidaehọ Cá giò hay cá bớp (Rachycentridae)[3].

Phát sinh chủng loài

 src=
Cá ép mảnh (Echeneis naucrates)

Mối quan hệ giữa các họ trong bộ Cá khế như biểu đồ sau[4][5]:

Carangoidei


Carangidae



Nematistiidae


Echenoidei


Coryphaenidae




Rachycentridae



Echeneidae





Quan hệ với các bộ khác

 src=
Cá thân bẹt, ở đây là cá bơn châu Âu, là họ hàng gần với Carangiformes.

Bộ Cá khế từng được xếp trong phân bộ Carangoidei, hoặc theo Nelson (2006)[3] là siêu họ Carangoidea thuộc bộ Perciformes (cận ngành) của nhánh Percomorpha. Các họ hàng gần của nhóm cá dạng cá khế bao gồm một số họ trong phân bộ Percoidei như Centropomidae (gồm cả Latidae), Leptobramidae, Menidae (cá lưỡi búa), Polynemidae, Toxotidae (cá măng rổ), hay phân họ Scombroidei như Sphyraenidae, IstiophoridaeXiphiidae (hai họ sau hiện được tách ra làm bộ Istiophoriformes)[4]. Wiley & Johnson đã nâng cấp nhóm cá dạng cá khế lên cấp bộ[1], và nó được Betancur-R. và ctv.[2], Near và ctv.[6] chấp nhận.

Mối quan hệ họ hàng gần của cá dạng cá khế với các loài cá thân bẹt (bộ Pleuronectiformes) đã được một số nghiên cứu khẳng định[7][8]

Từ nghiên cứu của Blaise Li và ctv người ta đã đề xuất một đơn vị phân loại mới là Carangimorpha (= Carangimorphariae theo Betancur-R. và ctv.) để hợp nhất tất cả các đơn vị phân loại này. Carangimorpha chỉ dựa trên các nghiên cứu phát sinh chủng loài phân tử và không còn được hỗ trợ bởi các đặc trưng hình thái học[4].

Cây phát sinh chủng loài của Carangimorpha dưới đây vẽ theo Betancur và ctv (2013)[2], cho thấy bộ Carangiformes là không đơn ngành. Các tác giả cũng coi bộ này ở tình trạng có vị trí có thể thay đổi (sedis mutabilis).

Carangimorphariae




Pleuronectiformes


Carangiformes (một phần)

Nematistiidae



Carangiformes (một phần)



Rachycentridae



Coryphaenidae




Echeneidae





incertae sedis


Sphyraenidae




Menidae



Polynemidae







incertae sedis


Leptobramidae



Toxotidae




Istiophoriformes



Carangiformes (một phần)

Carangidae




incertae sedis

Centropomidae



Pleuronectiformes






Ghi chú

  1. ^ a ă â E. O. Wiley & G. David Johnson: A teleost classification based on monophyletic groups. Joseph S. Nelson, Hans-Peter Schultze & Mark V. H. Wilson: Origin and Phylogenetic Interrelationships of Teleosts. 2010, Verlag Dr. Friedrich Pfeil, München, Đức. ISBN 978-3-89937-107-9
  2. ^ a ă â Ricardo Betancur-R., Richard E. Broughton, Edward O. Wiley, Kent Carpenter, J. Andrés López, Chenhong Li, Nancy I. Holcroft, Dahiana Arcila, Millicent Sanciangco, James C Cureton II, Feifei Zhang, Thaddaeus Buser, Matthew A. Campbell, Jesus A Ballesteros, Adela Roa-Varon, Stuart Willis, W. Calvin Borden, Thaine Rowley, Paulette C. Reneau, Daniel J. Hough, Guoqing Lu, Terry Grande, Gloria Arratia, Guillermo Ortí, 2013, The Tree of Life and a New Classification of Bony Fishes, PLOS Currents Tree of Life. 18-04-2013. Ấn bản 1, doi:10.1371/currents.tol.53ba26640df0ccaee75bb165c8c26288
  3. ^ a ă Joseph S. Nelson: Fishes of the World, tr. 360-362, John Wiley & Sons, 2006, ISBN 0-471-25031-7
  4. ^ a ă â Blaise Li, Agnès Dettaï, Corinne Cruaud, Arnaud Couloux, Martine Desoutter-Meniger, Guillaume Lecointre, 2/2009: RNF213, a new nuclear marker for acanthomorph phylogeny. Mol. Phylogenet. Evol., 50(2): 345-363, doi:10.1016/j.ympev.2008.11.013
  5. ^ Kurtis N. Gray, Jan R. McDowell, Bruce B. Collette, John E. Graves, 2009: A Molecular Phylogeny of the Remoras and their Relatives. Bulletin of Marine Science, 84(2): 183-198
  6. ^ Thomas J. Near, A. Dornburg, R.I. Eytan, B.P. Keck, W.L. Smith, K.L. Kuhn, J.A. Moore, S.A. Price, F.T. Burbrink, M. Friedman & P.C. Wainwright. 2013. Phylogeny and tempo of diversification in the superradiation of spiny-rayed fishes. PNAS. 101:12738-21743. doi:10.1073/pnas.1304661110
  7. ^ A.G. Little, S.C. Lougheed và C.D. Moyes, 9/2010: Evolutionary affinity of billfishes (Xiphiidae and Istiophoridae) and flatfishes (Pleuronectiformes): Independent and trans-subordinal origins of endothermy in teleost fishes. Mol. Phylogenet. Evol., 56(3): 897-904, doi:10.1016/j.ympev.2010.04.022
  8. ^ Bruce O'Toole, 2002: Phylogeny of the species of the superfamily Echeneoidea (Perciformes: Carangoidei: Echeneidae, Rachycentridae, and Coryphaenidae), with an interpretation of echeneid hitchhiking behaviour. Can. J. Zool. 80(4): 596–623, doi:10.1139/z02-031
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Bộ Cá khế: Brief Summary ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Bộ Cá khế (danh pháp khoa học: Carangiformes) là tên gọi của một bộ cá dạng cá vược (Percomorpha hay Percomorphacea theo E. O. Wiley & G. David Johnson (2010) hoặc Percomorphaceae theo R. Betancur-R. et al. (2013).

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

鲹形目 ( Chinese )

provided by wikipedia 中文维基百科

鲹形目学名Carangiformes)是辐鳍鱼纲的一目,是一个包含了鲽科鱰科等5个科的一个类群。

分类

本目属于真骨下纲正真骨鱼群栉鳞派棘鳍类鲹形系,但目前可能存在并系群问题[1][2]

内部分类

本目包括5个科,如下[1][2]

种系发生学

鲹形系各目及地位未定科的演化关系大致如下,本目呈现并系群状态[1]

鲹形系 Carangaria      

金梭鱼科 Sphyraenidae Sphyraena obtusata Ford 71.jpg

       

鲽形目 Pleuronectiformes Achirus lineatus Orbigny.jpg

   

鋸蓋魚科 Centropomidae FMIB 51995 Robalo, Oxylabrax undecimalis (Bloch) Florida.jpeg

           

滨鲑科 Leptobramidae UvA-BC 300.455 - Siboga - een Leptobrama muelleri Steindrachner.jpg

   

射水鱼科 Toxotidae Toxotes chatareus Ford 29.jpg

     

旗魚目 Istiophoriformes Naturalis Biodiversity Center - RMNH.ART.194 - Istiophorus platypterus (Shaw and Nodder) - Kawahara Keiga - 1823 - 1829 - Siebold Collection - new version.jpeg

     

鰺科 Carangidae Alepes kleinii.PNG

               

鱰科 Coryphaenidae Coryphaena hippurus.png

   

海鱺科 Rachycentridae Rachycentron canadum Robertson.jpg

     

䲟科 Echeneidae PSM V11 D552 Remora.jpg

     

丝帆鱼科 Nematistiidae Nematistius pectoralis.jpg

           

乳香鱼科 Lactariidae Lactarius delicatulus Ford 53.jpg

   

眼眶魚科 Menidae Mene maculata Ford 53.jpg

     

馬鮁科 Polynemidae Polydactylus sextarius.jpg

     
鲹形目 Carangiformes(并系群?)

参考文献

  1. ^ 1.0 1.1 1.2 Betancur-R, Ricardo; Wiley, Edward O.; Arratia, Gloria; Acero, Arturo; Bailly, Nicolas; Miya, Masaki; Lecointre, Guillaume; Ortí, Guillermo. Phylogenetic classification of bony fishes. BMC Evolutionary Biology. 2017-07-06, 17: 162. ISSN 1471-2148. doi:10.1186/s12862-017-0958-3.
  2. ^ 2.0 2.1 Betancur-R., R., R.E. Broughton, E.O. Wiley, K. Carpenter, J.A. Lopez, C. Li, N.I. Holcroft, D. Arcila, M. Sanciangco, J. Cureton, F. Zhang, T. Buser, M. Campbell, T. Rowley, J.A. Ballesteros, G. Lu, T. Grande, G. Arratia & G. Ortí. 2013. The tree of life and a new classification of bony fishes. PLoS Currents Tree of Life. 2013 Apr 18.
物種識別信息
 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
维基百科作者和编辑

鲹形目: Brief Summary ( Chinese )

provided by wikipedia 中文维基百科

鲹形目(学名:Carangiformes)是辐鳍鱼纲的一目,是一个包含了鲽科鱰科等5个科的一个类群。

license
cc-by-sa-3.0
copyright
维基百科作者和编辑

전갱이목 ( Korean )

provided by wikipedia 한국어 위키백과

전갱이목(Carangiformes)은 조기어류 목의 하나이다.[1] 전갱이만새기, 빨판상어, 날새기 등을 포함하고 있다. 최근 연구에서 배불뚝치과(Menidae)를 전갱이목에 포함하기도 한다.[2]

하위 과

계통 분류

다음은 2016년 해링턴(Harrington) 등의 연구에 기초한 계통 분류이다.[3]

전갱이류

꼬치고기과

     

눈볼개과

           

물총고기과

   

렙토브라마과

       

배불뚝치과

돛새치목

돛새치과

   

황새치과

        전갱이목      

빨판상어과

     

날새기과

   

만새기과

      전갱이과

동갈방어아과

   

전갱이아과

      전갱이과

가시전갱이아과

   

빨판매가리아과

           

날가지숭어과

가자미목

마찰넙치과

     

풀넙치과

         

신월가자미과

     

좌대가자미과

   

참서대과

         

아키루스과

   

남극가자미과

         

대문짝넙치과

       

가자미과

   

넙치과

       

둥글넙치과

   

키클롭세타과

                     

각주

  1. EO Wiley & G. David Johnson: A teleost classification based on monophyletic groups. Joseph S. Nelson , Hans-Peter Schultze & Mark VH Wilson: Origin and Phylogenetic Interrelationships of Teleosts. 2010, publisher Friedrich Pfeil, Munich, ISBN 978-3-89937-107-9
  2. J. S. Nelson; T. C. Grande; M. V. H. Wilson (2016). 《Fishes of the World》 5판. Wiley. 380쪽. ISBN 978-1-118-34233-6.
  3. Richard C. Harrington, Brant C. Faircloth, Ron I. Eytan, W. Leo Smith, Thomas J. Near, Michael E. Alfaro & Matt Friedman: Phylogenomic analysis of carangimorph fishes reveals flatfish asymmetry arose in a blink of the evolutionary eye. BMC Evol Biol. 2016; 16: 224. Okt 2016. doi:10.1186/s12862-016-0786-x. PMC 5073739
 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia 작가 및 편집자