dcsimg

Tilapia mariae ( Catalan; Valencian )

provided by wikipedia CA

Tilapia mariae és una espècie de peix de la família dels cíclids i de l'ordre dels perciformes.

Morfologia

Els mascles poden assolir els 39,4 cm de longitud total.[3][4]

Distribució geogràfica

Es troba a Àfrica: des de Costa d'Ivori (riu Tabou) fins al sud-oest de Ghana, i des del sud-est de Benín fins al Camerun (riu Kribi).[3]

Referències

  1. Smith, A. 1838-1847. Pisces. A: Illustrations of the zoology of South Africa; consisting chiefly of figures and descriptions of the objects of natural history collected during an expedition into the interior of South Africa in 1834-1836. Illust. Zool. S. Africa v. 4: 77 unnumb. pp, accompanying Pls. 1-31.
  2. BioLib
  3. 3,0 3,1 FishBase (anglès)
  4. IGFA, 2001. Database of IGFA angling records until 2001. IGFA, Fort Lauderdale, Estats Units.

Bibliografia

  • Axelrod, H. R., 1993. The most complete colored lexicon of cichlids. T.F.H. Publications, Neptune City (Estats Units).
  • Boulenger, G. A. 1899. A revision of the African and Syrian fishes of the family Cichlidae. Part II. Proc. Zool. Soc. Lond. 1899 (pt 1): 98-143 [1-47], Pls. 11-12.
  • Helfman, G., B. Collette i D. Facey: The diversity of fishes. Blackwell Science, Malden, Massachusetts (Estats Units), 1997.
  • Moyle, P. i J. Cech.: Fishes: An Introduction to Ichthyology, 4a edició, Upper Saddle River, Nova Jersey, Estats Units: Prentice-Hall (2000).
  • Nelson, J.: Fishes of the World, 3a edició. Nova York, Estats Units: John Wiley and Sons. Any 1994.
  • Römer U.: Cichliden Atlas, Bd. 1. Melle. 1311 p. Any 1998.
  • Teugels, G.G. i D.F.E. Thys van den Audenaerde, 1991. Tilapia. p. 482-508. A: J. Daget, J.-P. Gosse, G.G. Teugels i D.F.E. Thys van den Audenaerde (eds.) Check-list of the freshwater fishes of Africa (CLOFFA). ISNB, Brussel·les; MRAC, Tervuren, Flandes; i ORSTOM, París, França. Vol. 4.
  • Teugels, G.G. i D.F.E. Thys van den Audenaerde, 1992. Cichlidae. p. 714-779. A: C. Levêque, D. Paugy i G.G. Teugels (eds.) Faune des poissons d'eaux douces et saumâtres d'Afrique de l'Ouest. Volum 2. Coll. Faune Tropicale núm 28. Musée Royal de l'Afrique Centrale, Tervuren, Flandes i O.R.S.T.O.M., París, 902 p.
  • Wheeler, A.: The World Encyclopedia of Fishes, 2a edició, Londres: Macdonald. Any 1985.

Enllaços externs

 src= A Wikimedia Commons hi ha contingut multimèdia relatiu a: Tilapia mariae Modifica l'enllaç a Wikidata
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autors i editors de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia CA

Tilapia mariae: Brief Summary ( Catalan; Valencian )

provided by wikipedia CA

Tilapia mariae és una espècie de peix de la família dels cíclids i de l'ordre dels perciformes.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autors i editors de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia CA

Tilapia mariae ( Dutch; Flemish )

provided by wikipedia NL

Vissen

Tilapia mariae is een straalvinnige vissensoort uit de familie van cichliden (Cichlidae).[2] De wetenschappelijke naam van de soort is voor het eerst geldig gepubliceerd in 1899 door Boulenger.

De soort staat op de Rode Lijst van de IUCN als niet bedreigd, beoordelingsjaar 2009.[1]

Bronnen, noten en/of referenties
  1. a b (en) Tilapia mariae op de IUCN Red List of Threatened Species.
  2. (en) Tilapia mariae. FishBase. Ed. Ranier Froese and Daniel Pauly. 10 2011 version. N.p.: FishBase, 2011.
Geplaatst op:
22-10-2011
Dit artikel is een beginnetje over biologie. U wordt uitgenodigd om op bewerken te klikken om uw kennis aan dit artikel toe te voegen. Beginnetje
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia-auteurs en -editors
original
visit source
partner site
wikipedia NL

Tilapia mariae ( Norwegian )

provided by wikipedia NO


Tilapia mariae er en art i gruppen ciklider. Det er en fisk som lever i fersk- og brakkvann i Afrika. De blir opptil 30 cm lange. Tilapia mariae vokser fort og blir tidlig kjønnsmodne. De har høy toleranse for vannverdier som temperatur, salinitet og forurensning. Tilapia mariae er vanligvis aggressive og territorielle.

Eksterne lenker

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia forfattere og redaktører
original
visit source
partner site
wikipedia NO

Tilapia mariae: Brief Summary ( Norwegian )

provided by wikipedia NO


Tilapia mariae er en art i gruppen ciklider. Det er en fisk som lever i fersk- og brakkvann i Afrika. De blir opptil 30 cm lange. Tilapia mariae vokser fort og blir tidlig kjønnsmodne. De har høy toleranse for vannverdier som temperatur, salinitet og forurensning. Tilapia mariae er vanligvis aggressive og territorielle.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia forfattere og redaktører
original
visit source
partner site
wikipedia NO

Tilapia Marii ( Polish )

provided by wikipedia POL

Tilapia Marii[3] (Pelmatolapia mariae) – gatunek słodko- i słonawowodnej, roślinożernej ryby okoniokształtnej z rodziny pielęgnicowatych (Cichlidae). Gatunek typowy rodzaju Pelmatolapia. Użytkowany gospodarczo jako ryba konsumpcyjna, komercyjnie poławiany dla potrzeb akwarystyki. Dzięki wysokiej płodności, agresywnym zachowaniom oraz plastyczności ekologicznej stał się gatunkiem inwazyjnym i znaczącym szkodnikiem na obszarach introdukcji.

Występowanie

Afryka Zachodnia i Środkowa – od Wybrzeża Kości Słoniowej po Nigerię. Gatunek szeroko rozprzestrzeniony w przybrzeżnych lagunach oraz w dolnym biegu rzek. Zasiedla wody stojące i płynące, nad skalistym lub mulistym dnem. Został introdukowany między innymi w Australii i Stanach Zjednoczonych, gdzie zaaklimatyzował się i wytworzył stabilne populacje[2].

Budowa

Ciało krótkie, głębokie. Głowa zaokrąglona, z małym otworem gębowym. Oczy czerwone. Ubarwienie górnej części ciała zmienne, zależne od wieku ryby – od żółtawo-zielonego u młodych osobników po ciemno oliwkowe u dojrzałych. Przez boki ciała przebiega od 5 do 9 pionowych pasów, w środkowej części przechodzących w ciemniejsze plamy.

Dorosłe osobniki osiągają przeciętnie około 17 cm, maksymalnie 39 cm długości całkowitej (TL). Największa odnotowana masa ciała wynosi 1,36 kg[4].

Rozród

P. mariae uzyskuje dojrzałość płciową przy długości ciała 10–15 cm. Samica składa na podłożu 600–3300 sztuk ikry. Rodzice opiekują się zarodkami i młodymi do osiągnięcia przez nie około 3 cm długości[2][4].

Klasyfikacja

Gatunek ten zaliczony został do rodzaju Tilapia. Jego pozycja filogenetyczna została zakwestionowana badaniami molekularnymi[5], które sugerują, że nie jest on blisko spokrewniony z Tilapia s. s. Został przeniesiony do rodzaju Pelmatolapia, dla którego jest typem nomenklatorycznym[6].

Przypisy

  1. Pelmatolapia mariae, w: Integrated Taxonomic Information System (ang.).
  2. a b c Pelmatolapia mariae. Czerwona księga gatunków zagrożonych (IUCN Red List of Threatened Species) (ang.).
  3. Wally Kahl, Burkard Kahl, Dieter Vogt: Atlas ryb akwariowych. Przekład: Henryk Garbarczyk i Eligiusz Nowakowski. Warszawa: Delta W–Z, 2000, s. 208. ISBN 83-7175-260-1.
  4. a b Pelmatolapia mariae. (ang.) w: Froese, R. & D. Pauly. FishBase. World Wide Web electronic publication. www.fishbase.org [dostęp 9 lutego 2019]
  5. Schwarzer et al. The root of the East African cichlid radiations. „BMC Evolutionary Biology”. 9, s. 186, 2009. DOI: 10.1186/1471-2148-9-186 (ang.).
  6. R. Fricke, W. N. Eschmeyer, R. van der Laan (eds): Catalog of Fishes: genera, species, references (electronic version) (ang.). California Academy of Sciences. [dostęp 9 lutego 2019].
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
original
visit source
partner site
wikipedia POL

Tilapia Marii: Brief Summary ( Polish )

provided by wikipedia POL

Tilapia Marii (Pelmatolapia mariae) – gatunek słodko- i słonawowodnej, roślinożernej ryby okoniokształtnej z rodziny pielęgnicowatych (Cichlidae). Gatunek typowy rodzaju Pelmatolapia. Użytkowany gospodarczo jako ryba konsumpcyjna, komercyjnie poławiany dla potrzeb akwarystyki. Dzięki wysokiej płodności, agresywnym zachowaniom oraz plastyczności ekologicznej stał się gatunkiem inwazyjnym i znaczącym szkodnikiem na obszarach introdukcji.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
original
visit source
partner site
wikipedia POL

Pelmatolapia mariae ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Pelmatolapia mariae, thường được gọi là cá rô phi đốm, là một loài cá nước ngọt nhiệt đới thuộc chi Pelmatolapia trong họ Cá hoàng đế. Loài này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1899.

Phân bố và môi trường sống

P. mariae được tìm thấy trong các đầm phá ven biển và hạ lưu các con sông thuộc khu vực Tây và Trung Phi (từ Bờ Biển Ngà đến Cameroon). Loài này ưa sống trong vùng nước tĩnh lặng hoặc chảy qua các bãi đá, có đáy bùn hoặc cát; môi trường nước có độ pH vào khoảng 6,0 - 8,0 và nhiệt độ từ 20 đến 25 °C[1].

Mô tả

P. mariae có thể phát triển đạt tới chiều dài tối đa là 32 cm, nhưng phổ biến ở mức 17,5 cm. Cá trưởng thành có thân màu xanh ôliu với một hàng đốm màu đen ở hai bên thân. Số ngạnh ở vây lưng: 15 - 17; Số vây tia mềm ở vây lưng: 13 - 15; Số ngạnh ở vây hậu môn: 3; Số vây tia mềm ở vây hậu môn: 10 - 11; Số đốt sống: 29 - 32[1]. Cá con có màu vàng nhạt với 7 - 9 dải sọc màu đen ở hai bên thân[1]. Thức ăn chủ yếu của P. mariae là động vật không xương sống nhỏ, các loại rong tảo và các sinh vật phù du[1].

Mùa sinh sản của loài P. mariae rơi vào các tháng 11, tháng 3 - 4 và tháng 7 - 9. Tổ được làm từ các khúc gỗ, lá mục và đá vụn. Những quả trứng (khoảng 600 - 3000 trứng ở mỗi cá mái) sẽ được bảo vệ bởi cả cá bố và cá mẹ; trứng nở sau dó khoảng 1 - 3 ngày. Cá con vẫn nhận được sự che chở của bố mẹ cho tới khi đạt đến chiều dài khoảng 2,5 đến 3 cm[1][2]. Điều này có thể giúp giải thích tại sao cá rô phi đen có thể sống trong nhiều môi trường sống khác nhau và trở nên thống trị so với các quần thể cá khác trong cùng khu vực[2].

Loài xâm lấn

P. mariae được coi là loài xâm lấn ở châu Úc. Người ta nghĩ rằng tất cả các quần thể của P. mariae bắt nguồn từ việc nhập khẩu chúng cho ngành công nghiệp thủy sản nước ngọt từ Singapore hoặc Indonesia. Sau đó, một số cá thể đã trốn thoát ra ngoài và tạo nên các quần thể tự phát. Vì P. mariae có xu hướng thống trị môi trường sống của chúng, cộng thêm bản tính hung dữ và mạnh mẽ nên chúng đã gây hại cho các quần thể cá khác trong khu vực[3].

Điển hình là P. mariae đã được tìm thấy trong ao nước làm mát của trạm năng lượng Hazelwood tại bang Victoria, Úc. Nhiệt độ nước ở Victoria quá thấp để chúng có thể tồn tại bên ngoài nơi này, tuy nhiên chúng đã gây một mối phiền toái đối với nhà máy điện ở đây[4].

Kể từ khi P. mariae được coi là một loại cá gây hại mức 3 ở Úc, việc mua bán loài này bị cho là bất hợp pháp ở bang New South Wales nếu không trình được giấy phép. Ngành thủy sản ở New South Wales đang giám sát chặt chẽ quần thể của loài P. mariae này và tiền phạt sẽ là 11.000 đô la Úc cho việc sở hữu hoặc mua bán loài cá này[5].

Hình ảnh

Chú thích

  1. ^ a ă â b c “Pelmatolapia mariae (Boulenger, 1899)”. Fishbase.
  2. ^ a ă Annett, C. A.; Pierotti, R.; Baylis, J. R. (1999). "Male and female parental roles in the monogamous cichlid, Tilapia mariae, introduced in Florida". Environmental Biology of Fishes. 54 (3): 283–293
  3. ^ Mather, P. B.; Arthington, A. H. (1991). "An assessment of genetic differentiation among feral Australian tilapia populations". Marine and Freshwater Research. 42 (6): 721–728
  4. ^ Cadwallader, P. L.; Backhouse, G. N.; Fallu, R. (1980). "Occurrence of exotic tropical fish in the cooling pondage of a power station in temperate south-eastern Australia". Marine and Freshwater Research. 31 (4): 541–546
  5. ^ “Tilapia”. NSW Department of Primary Industries.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Pelmatolapia mariae: Brief Summary ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Pelmatolapia mariae, thường được gọi là cá rô phi đốm, là một loài cá nước ngọt nhiệt đới thuộc chi Pelmatolapia trong họ Cá hoàng đế. Loài này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1899.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

點非鯽 ( Chinese )

provided by wikipedia 中文维基百科
二名法 Tilapia mariae
Boulenger, 1899

點非鯽,為輻鰭魚綱鱸形目隆頭魚亞目慈鯛科的其中一,分布於非洲迦納西南部至貝南東南部淡水、半鹹水流域,體長可達32.3公分,棲息在泥底質、岩石底質的靜止或流動水域,以植物為食,生活習性不明,可作為觀賞魚及食用魚。

参考文献

擴展閱讀

 src= 維基物種中有關點非鯽的數據

小作品圖示这是一篇與鱸形目相關的小作品。你可以通过编辑或修订扩充其内容。
 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
维基百科作者和编辑

點非鯽: Brief Summary ( Chinese )

provided by wikipedia 中文维基百科

點非鯽,為輻鰭魚綱鱸形目隆頭魚亞目慈鯛科的其中一,分布於非洲迦納西南部至貝南東南部淡水、半鹹水流域,體長可達32.3公分,棲息在泥底質、岩石底質的靜止或流動水域,以植物為食,生活習性不明,可作為觀賞魚及食用魚。

license
cc-by-sa-3.0
copyright
维基百科作者和编辑