Comments
provided by eFloras
This species is used for paper making and the wood and leaves are used in dyeing.
- license
- cc-by-nc-sa-3.0
- copyright
- Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
Comments
provided by eFloras
Reported to be cultivated in Punjab (Rawalpindi, Lahore etc.) and Abbotabad by Parker (l.c.) and Stewart, (l.c.). It is often grafted on Morus alba and sometimes bears light purple fruits.
- license
- cc-by-nc-sa-3.0
- copyright
- Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
Description
provided by eFloras
Trees 7-12 m tall, d.b.h. 10-20 cm; dioecious. Branchlets pubescent when young. Winter buds ovoid-ellipsoid to ovoid, white pubescent. Stipules small. Petiole 2-4 cm; leaf blade ovate to broadly ovate, 5-15 × 5-9 cm, membranous, abaxially pale green and with short soft hairs along midvein and lateral veins when young, adaxially dark green and with soft hairs along veins, base rounded, ± cordate, or truncate, margin minutely and densely serrate, apex acuminate to shortly acuminate; secondary veins 4-6 on each side of midvein. Male catkins axillary, paired, 4-8 cm; peduncle 1-1.5 cm. Female inflorescences cylindric, 6-12 cm; peduncle 1-1.5 cm. Male flowers: calyx lobes ovate, adaxially pubescent; filament ca. 2.5 mm; anther globose. Female flowers: calyx lobes pubescent; ovary ovoid, declinate, ± compressed, pubescent; style absent; stigma 2-branched, papillate. Syncarp yellowish white when mature, 6-12 cm; achenes ovoid. Fl. Mar-Apr, fr. Apr-May.
- license
- cc-by-nc-sa-3.0
- copyright
- Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
Description
provided by eFloras
A small to large tree, upto 10 m tall with a dense crown. Trunk c.1.5-2 m in circumference, with grey smooth bark, young shoots long soft hairy. Leaves with 2.5-4.5 cm long, pubescent petiole; lamina ovate or rotundate-ovate, 7-15 (-18) cm long, 3-10 cm broad, 3-5-costate at the rounded to ± cordate base, sparsely pubescent to glabrous, margins finely serrate, shortly acuminate; stipules lanceolate, pubescent. Male catkins 5-10 cm long including a slender c. 1.5 cm long, pubescent peduncle, densely hairy. Male flowers: sepals 4, ciliate on margins; staminal filaments as long as long as sepals. Female catkins cylindric, 5-12 cm long including c. 2 cm long peduncle, pendulous, lax-flowered, almost glabrous. Female flowers: sepals 4, imbricate, thin, outer 2 concave-rotundate., inner ones plane, floccose-ciliate on margins; ovary with elongated, bipartite style, stigmas patent. Sorosis cylindrical, more than 5 cm long, yellowish-white, fleshy, edible, slightly tasteless.
- license
- cc-by-nc-sa-3.0
- copyright
- Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
Distribution
provided by eFloras
Distribution: Pakistan India, Nepal, W. & S. China and Indo-China.
- license
- cc-by-nc-sa-3.0
- copyright
- Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
Distribution
provided by eFloras
Himalaya (Kumaun to Bhutan), India, Indo-China, W. & S. China.
- license
- cc-by-nc-sa-3.0
- copyright
- Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
Distribution
provided by eFloras
E Xizang, S Yunnan [Bhutan, Indochina, Malaysia, Myanmar, Sikkim, Thailand].
- license
- cc-by-nc-sa-3.0
- copyright
- Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
Elevation Range
provided by eFloras
1200-1700 m
- license
- cc-by-nc-sa-3.0
- copyright
- Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
Flower/Fruit
provided by eFloras
Fl. & Fr. Per.: March April.
- license
- cc-by-nc-sa-3.0
- copyright
- Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
Habitat
provided by eFloras
Mountain forests, tropical forests; (300-)1000-1300(-2200) m.
- license
- cc-by-nc-sa-3.0
- copyright
- Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
Synonym
provided by eFloras
Morus alba Linnaeus var. laevigata Wallich ex Bureau; M. laevigata Wallich ex Brandis; M. macroura var. mawu (Koidzumi) C. Y. Wu & Z. Y. Cao; M. wallichiana Koidzumi; M. wittiorum Handel-Mazzetti var. mawu Koidzumi.
- license
- cc-by-nc-sa-3.0
- copyright
- Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
Morus macroura
provided by wikipedia EN
Morus macroura,[2] also known as the king white mulberry,[3] shahtoot mulberry, Tibetan mulberry, or long mulberry is a flowering plant species in the genus Morus found in Tibet, the Himalayas, mountainous area of Indonesia, and rain forests of Indochina.[4][5][6] It is a medium-sized tree, with a spreading canopy which grows with a weeping habit.[7] Ripe fruit is white, pink or red, and is described as honey-sweet.[8]
References
- license
- cc-by-sa-3.0
- copyright
- Wikipedia authors and editors
Morus macroura: Brief Summary
provided by wikipedia EN
Morus macroura, also known as the king white mulberry, shahtoot mulberry, Tibetan mulberry, or long mulberry is a flowering plant species in the genus Morus found in Tibet, the Himalayas, mountainous area of Indonesia, and rain forests of Indochina. It is a medium-sized tree, with a spreading canopy which grows with a weeping habit. Ripe fruit is white, pink or red, and is described as honey-sweet.
- license
- cc-by-sa-3.0
- copyright
- Wikipedia authors and editors
Morus macroura
(
French
)
provided by wikipedia FR
Morus macroura est une espèce de plantes dicotylédones de la famille des Moraceae, originaire d'Asie. Ce sont des arbres monoïques, de taille moyenne, à feuilles caduques.
Taxinomie
Synonymes
Selon The Plant List (30 juin 2019)[1] :
-
Morus alba var. laevigata Wall. ex Bureau
-
Morus laevigata Wall. ex Brandis
-
Morus macroura var. mawu (Koidz.) C.Y. Wu & Z.Y. Cao
-
Morus wallichiana Koidz.
Liste des variétés
Selon Tropicos (30 juin 2019)[2] (Attention liste brute contenant possiblement des synonymes) :
-
Morus macroura var. laxiflora
-
Morus macroura var. macroura
-
Morus macroura var. mawu (Koidz.) C.Y. Wu & Z.Y. Cao
Notes et références
- license
- cc-by-sa-3.0
- copyright
- Auteurs et éditeurs de Wikipedia
Morus macroura: Brief Summary
(
French
)
provided by wikipedia FR
Morus macroura est une espèce de plantes dicotylédones de la famille des Moraceae, originaire d'Asie. Ce sont des arbres monoïques, de taille moyenne, à feuilles caduques.
- license
- cc-by-sa-3.0
- copyright
- Auteurs et éditeurs de Wikipedia
Andaleh
(
Minangkabau
)
provided by wikipedia MIN
Andaleh (Morus macroura),[1] dalam bahaso asiang dikana juo jo namo king white mulberry,[2] shahtoot mulberry, Tibetan mulberry, atau long mulbery adolah ciek spesies tumbuahan babungo dari genus Morus nan tumbuah taseba utan ujan Asia Tenggara, Indocino, Tibet, jo Himalaya.[3][4][5]
Ukuran batang Andaleh ko sadang sajo, jo kanopi nan tumbuah malangkuang jo rindang.[6] Buah nan masak bawarno putiah, sirah mudo, atau sirah, rasanyo agak manih.[7] Kayu batangnyo kareh, mutunyo rancak, tahan sarangan amo, indak mudah lakang dek paneh atau ujan, inggo biaso dipakai untuak paraboik rumah jo bahan bangunan.[8]
Batang Andaleh ko adolah flora identitas Provinsi Sumatera Barat.[8]
Rujuakan
-
↑ Miq., 1851 In: Pl. Jungh. 42
-
↑ MUHAMMAD AKRAM AND FAHEEM AFTAB (2012).
-
↑ The Plant List (2010).
-
↑ Roskov Y., Kunze T., Orrell T., Abucay L., Paglinawan L., Culham A., Bailly N., Kirk P., Bourgoin T., Baillargeon G., Decock W., De Wever A., Didžiulis V. (ed) (2014).
-
↑ World Plants: Synonymic Checklists of the Vascular Plants of the World
-
↑ MUHAMMAD AKRAM AND FAHEEM AFTAB (2012).
-
↑ Daleys Fruit Tree Nursery (2016).
-
↑ a b Yani, Ahmad; Ruhimat, Mamat. Geografi: Menyingkap Fenomena Geosfer. Grafindo Media Pratama. p. 20. ISBN 9797584240, 9789797584245. https://books.google.co.id/books?id=yYdEf5ixykAC&pg=PA20&dq=pohon+andalas&hl=id&sa=X&ved=0ahUKEwjQ2P6p5o3OAhXMtY8KHaxdBtsQuwUIJDAB#v=onepage&q=pohon%20andalas&f=false.
Pautan lua
Andaleh: Brief Summary
(
Minangkabau
)
provided by wikipedia MIN
Andaleh (Morus macroura), dalam bahaso asiang dikana juo jo namo king white mulberry, shahtoot mulberry, Tibetan mulberry, atau long mulbery adolah ciek spesies tumbuahan babungo dari genus Morus nan tumbuah taseba utan ujan Asia Tenggara, Indocino, Tibet, jo Himalaya.
Ukuran batang Andaleh ko sadang sajo, jo kanopi nan tumbuah malangkuang jo rindang. Buah nan masak bawarno putiah, sirah mudo, atau sirah, rasanyo agak manih. Kayu batangnyo kareh, mutunyo rancak, tahan sarangan amo, indak mudah lakang dek paneh atau ujan, inggo biaso dipakai untuak paraboik rumah jo bahan bangunan.
Batang Andaleh ko adolah flora identitas Provinsi Sumatera Barat.
Dâu quả dài
(
Vietnamese
)
provided by wikipedia VI
Dâu quả dài,[1] tên khoa học Morus macroura, hay dâu chùm dài,[2] dâu Đài Loan là một giống dâu quả siêu dài thuộc loài thực vật có hoa trong họ Moraceae. Loài này được Miq. mô tả khoa học đầu tiên năm 1851.[3][4][5][6]
Nguồn gốc
Phân bố
Cây dâu quả dài vốn là cây dâu dại nguyên sản vùng thung lũng độ cao 1.000 - 1.300 m của dãy Hymalaya, Tây Tạng và trong các rừng mưa nhiệt đới Đông Dương.
Lai tạo
Được các nhà khoa học Đài Loan tuyển chọn trong quá trình lai tạo giống dâu quả thông thường với giống dâu quả dài dại.
Đặc điểm[7]
- Là cây thân gỗ nhỏ, thân có vỏ mỏng màu nâu. Cây cao khoảng 15m. Thân thẳng đứng. Nhiều cành nhánh dài.
- Lá giống lá dâu tằm, thô ráp, to như bàn tay.
- Quả màu xanh, khi chín chuyển dần sang đỏ và đỏ sậm. Quả dài từ 20 - 25cm. Quả ngọt, bổ dưỡng và thơm ngon. Cây có thể ra quả khi 1 năm tuổi. Quả sai, năm được mùa thì năng suất có thể đạt khoảng 100kg/cây. Quả còn được gọi là "quả thánh trong dân gian", là loại quả dâu to duy nhất khi chín không có vị chua, hàm lượng đường cao, ngọt lịm, không hạt, hương vị tươi mát, dinh dưỡng phong phú, màu sắc đẹp, vừa là thực phẩm bổ dưỡng giàu chất dinh dưỡng, vừa có thể làm thuốc quý. Hơn 2.000 năm trước đây quả dâu đã được xếp vào loại thực phẩm bổ dưỡng dành cho các vị Hoàng đế Trung Hoa. Cây dâu sinh trưởng trong môi trường tự nhiên trong sạch, không bị ô nhiễm nên gọi là loại quả sạch, thơm ngon.
Giá trị kinh tế
Cây được du nhập vào Việt Nam phát triển thành cây trồng kinh tế năm 2013 ở tỉnh Hòa Bình, Hưng Yên (đăng trên NNVN số 69, ra ngày 7/4/2013) bởi cây có nguồn gốc từ cây dại nên khá dễ sống và chăm sóc. Cây dâu quả dài có tính thích ứng rộng, phù hợp với nhiều loại đất trồng, thích hợp nhất với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, sai quả, cho năng suất cao. Cây dâu quả dài có thể ra quả ngay từ năm đầu, năm được mùa thì năng suất có thể đạt 100 kg quả trên 1 cây, mỗi chồi mới có 3 - 6 quả, bình quân quả đơn nặng 4,5 gram, dài 8 - 20 cm, đường kính 0,5 - 0,9 cm, khi chín màu đỏ hoặc đen tía, thịt quả có độ đường 22 độ. Cây sai quả nhất 4 năm tuổi đạt 26 kg quả/cây, năng suất quả đạt trên 45 tấn/ha/năm, năng suất kỷ lục có thể đạt 70 tấn/ha/năm. Trong điều kiện tự nhiên có thể ra quả một năm 2 lần vào vụ xuân và vụ thu, là giống dâu quả năng suất đặc biệt cao và ổn định.
Cây có thể vừa trồng lấy lá, vừa lấy quả vì năng suất lá cũng rất cao, đặc biệt lá vụ thu, năng suất trên 15 tấn/ha.
Canh tác
Mùa vụ
Cây dâu thẳng đứng, cành dài, nhiều cành nhánh. Trồng ở Quảng Đông (Trung Quốc) nảy chồi vào tháng 2, tháng 3 bật chồi, cuối tháng 4 bắt đầu có quả chín. Trồng ở Việt Nam nên trồng dâu vào tháng 2, tháng 3 đã có quả chín. Cây ra quả rải rác trong năm, nhưng vụ chính là mùa hè.
Kỹ thuật chăm sóc[7]
- Nhân giống bằng cách giâm cành.
- Mật độ: Mật độ trồng khoảng 5.000 cây/ha (1,5 m x 1,2 m).
- Làm đất: Đất trồng dâu được cày bừa kỹ rồi rạch hàng sâu 50 cm, bón lót mỗi cây 10 kg phân chuồng và phân lân.
- Chăm sóc: Vào đầu xuân trước khi nảy chồi thì cắt bằng các cành chỉ để 15 - 20 cm. Vào vụ xuân năm thứ 2 thì mỗi cây chỉ để 3 - 4 cành khỏe dưới gốc cắt cành chỉ để dài 15 - 20 cm. Đến năm thứ 3 sau khi kết thúc thu hái quả thì cắt toàn bộ cành ở phía gốc để cây mọc mầm mới, tỉa hết những cành nhỏ, cành yếu, tập trung dinh dưỡng cho cành chính.
- Mỗi năm bón thúc 2 - 3 lần. Lần thứ nhất bón 15 tấn phân chuồng hoai cho 1 ha. Vào vụ thu đông ở thời kỳ ra hoa kết quả (từ tháng 2 đến tháng 3) thì bón khoảng 500 kg phân chuồng, 150 kg kali và ở nơi có điều kiện bón thêm phân trên lá KH2PO4 nồng độ 0,3% phun 10 ngày 1 lần.
- Nên tỉa cây vào mùa hè, lúc này lại bón thêm 25 tấn phân chuồng + 450 kg ure + 600 kg supe lân trên 1 ha. Vào cuối mùa hè (tháng 7) bón thêm 300 kg phân phức hợp, vào cuối tháng 8 lại bón thêm 250 kg phân phức hợp, đến vụ thu đông bón thêm mỗi ha 30 tấn phân chuồng.
- Cây cho khai thác trong vòng 10 năm, sau đó năng suất giảm, có thể thay thế lứa mới.
Hình ảnh
Chú thích
-
^ Danh mục các loài cây trồng lâm nghiệp khuyến khích sử dụng trồng rừng và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh sơn la giai đoạn 2016 – 2020 (Kèm theo Quyết định số 709/QĐ-UBND, ngày 25 tháng 3 năm 2016 của UBND tỉnh Sơn La)
-
^ Dâu chùm dài
-
^ The Plant List (2010). “Morus macroura”. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2013.
-
^ Roskov Y., Kunze T., Orrell T., Abucay L., Paglinawan L., Culham A., Bailly N., Kirk P., Bourgoin T., Baillargeon G., Decock W., De Wever A., Didžiulis V. (ed) (2014). “Species 2000 & ITIS Catalogue of Life: 2014 Annual Checklist.”. Species 2000: Reading, UK. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2014.
-
^ World Plants: Synonymic Checklists of the Vascular Plants of the World
-
^ Miq., 1851 In: Pl. Jungh. 42
- ^ a ă GS.TS Trần Khắc Thi - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu & phát triển công nghệ nông lâm nghiệp Thành Tây. “Kỹ thuật trồng dâu "khủng"”.
Liên kết ngoài
- license
- cc-by-sa-3.0
- copyright
- Wikipedia tác giả và biên tập viên
Dâu quả dài: Brief Summary
(
Vietnamese
)
provided by wikipedia VI
Không nên nhầm lẫn với Dâu tằm tàu có tên khoa học
Morus australis.
Dâu quả dài, tên khoa học Morus macroura, hay dâu chùm dài, dâu Đài Loan là một giống dâu quả siêu dài thuộc loài thực vật có hoa trong họ Moraceae. Loài này được Miq. mô tả khoa học đầu tiên năm 1851.
- license
- cc-by-sa-3.0
- copyright
- Wikipedia tác giả và biên tập viên
奶桑
(
Chinese
)
provided by wikipedia 中文维基百科
奶桑(学名:Morus macroura)是桑科桑属的植物。分布于泰国、缅甸、马来西亚、锡金、不丹、印度尼西亚、尼泊尔、印度、越南以及中国大陆的西藏、云南等地,生长于海拔300米至2,200米的地区,常生长在山谷以及沟边热带林中向阳地区,目前尚未由人工引种栽培。
异名
- Morus laevigata Wall
- Morus macroura Miq. var. barkamensis (S. S. Chang) C. Y. Wu et Cao
- Morus macroura Miq. var. mawu (Koidz.) C. Y. Wu et Cao
参考文献
- 昆明植物研究所. 奶桑(原变种). 《中国高等植物数据库全库》. 中国科学院微生物研究所. [2009-02-24]. (原始内容存档于2016-03-05).
这是一篇與
植物相關的
小作品。你可以通过
编辑或修订扩充其内容。
奶桑: Brief Summary
(
Chinese
)
provided by wikipedia 中文维基百科
奶桑(学名:Morus macroura)是桑科桑属的植物。分布于泰国、缅甸、马来西亚、锡金、不丹、印度尼西亚、尼泊尔、印度、越南以及中国大陆的西藏、云南等地,生长于海拔300米至2,200米的地区,常生长在山谷以及沟边热带林中向阳地区,目前尚未由人工引种栽培。