Ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
Bài viết này không được chú giải bất kỳ nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích cho từng nội dung cụ thể trong bài viết tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.Sán lá máu thuộc một chi các loài giun dẹp. Chúng thường sống ở những nơi có nguồn nước ô nhiễm. Chúng xâm nhập qua da của con người khi da tiếp xúc với môi trường nước ô nhiễm. Vì chúng ký sinh trong máu người nên được gọi là sán lá máu. Khi xâm nhập vào cơ thể, chúng còn đem theo một số vi trùng tại nơi chúng sinh sống vào bên trong và gây ra nhiễm trùng máu cùng một số bệnh nguy hiểm khác. Sán lá máu vào cơ thể người bao giờ cũng có hai con. Con đực nằm ngoài và con cái nằm trong. Chúng sinh sản bằng cách tiếp hợp. Để phòng tránh chúng ta không nên tắm ở những vùng nước có mức độ ô nhiễm cao. Sán lá máu được Tổ chức Y tế Thế giới coi là là ký sinh trùng tàn phá thứ nhì về kinh tế xã hội (sau sốt rét), với hàng trăm triệu người trên toàn thế giới bị nhiễm[1][2].
Sán lá máu thuộc một chi các loài giun dẹp. Chúng thường sống ở những nơi có nguồn nước ô nhiễm. Chúng xâm nhập qua da của con người khi da tiếp xúc với môi trường nước ô nhiễm. Vì chúng ký sinh trong máu người nên được gọi là sán lá máu. Khi xâm nhập vào cơ thể, chúng còn đem theo một số vi trùng tại nơi chúng sinh sống vào bên trong và gây ra nhiễm trùng máu cùng một số bệnh nguy hiểm khác. Sán lá máu vào cơ thể người bao giờ cũng có hai con. Con đực nằm ngoài và con cái nằm trong. Chúng sinh sản bằng cách tiếp hợp. Để phòng tránh chúng ta không nên tắm ở những vùng nước có mức độ ô nhiễm cao. Sán lá máu được Tổ chức Y tế Thế giới coi là là ký sinh trùng tàn phá thứ nhì về kinh tế xã hội (sau sốt rét), với hàng trăm triệu người trên toàn thế giới bị nhiễm.