dcsimg
Image of Selaginella tamariscina (Beauv.) Spring
Creatures » » Plants » » Clubmosses » » Spikemosses »

Selaginella tamariscina (Beauv.) Spring

Selaginella tamariscina

provided by wikipedia EN

Selaginella tamariscina is a species of plant in the Selaginellaceae family, endemic to China, India, Japan, Korea, Philippines, Russia (Siberia), Taiwan, and northern Thailand. It is an evergreen perennial growing to 45 cm in height. It is often used as an herbal medicine, and has been used to treat gout and hyperuricemia.[1]

Synonyms

  • Lycopodioides tamariscina (P.Beauv.) H.S.Kung
  • Lycopodium caulescens Wall. ex Hook. & Grev.
  • Lycopodium involvens Sw.
  • Lycopodium tamariscinum (P.Beauv.) Desv. ex Poir.
  • Selaginella caulescens (Wall. ex Hook. & Grev.) Spring
  • Selaginella involvens (Sw.) Spring
  • Selaginella tamariscina var. tamariscina
  • Selaginella veitchii W.R.McNab
  • Stachygynandrum tamariscinum P.Beauv.

References

  1. ^ Chen, Weijia; Wu, Yi; Bi, Rongbing; Liu, Shu; Liu, Zhongying; Liu, Zhiqiang; Song, Fengrui; Shi, Yi. "Therapeutic Effects of Selaginella tamariscina on the Model of Acute Gout with Hyperuricemia in Rats Based on Metabolomics Analysis". Chinese Journal of Chemistry. 35 (7): 1117–1124. doi:10.1002/cjoc.201600810.
Wikispecies has information related to Selaginella tamariscina.
Wikimedia Commons has media related to Selaginella tamariscina.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia EN

Selaginella tamariscina: Brief Summary

provided by wikipedia EN

Selaginella tamariscina is a species of plant in the Selaginellaceae family, endemic to China, India, Japan, Korea, Philippines, Russia (Siberia), Taiwan, and northern Thailand. It is an evergreen perennial growing to 45 cm in height. It is often used as an herbal medicine, and has been used to treat gout and hyperuricemia.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia EN

Selaginella tamariscina ( Polish )

provided by wikipedia POL

Selaginella tamariscinagatunek roślin z rodziny widliczkowatych (Selaginellaceae). Pochodzi z obszarów Azji o klimacie tropikalnym lub umiarkowanym (Mongolia, Kamczatka, Chiny, Japonia, Korea, Tajwan, Indie, Indochiny, Tajlandia, Indonezja, Filipiny). Jest uprawiany w wielu krajach świata[2].

Morfologia

Niewielka roślina o pędach osiągających długość 4-15 cm. Pędy składają się z żywozielonych, dychotomicznie rozgałęziających się łodyg i listków. Dolne listki są jajowate i ostro zakończone, górne lancetowate, wszystkie z białawym obrzeżem i gęsto stłoczone[3]. Na listkach powstają zarodnie z zarodnikami. Wodę pobiera za pomocą bezzieleniowych języczków wyrastających u nasady listków[4].

Zastosowanie

Młode pędy i liście po ugotowaniu lub w postaci naparu są stosowane w tradycyjnej medycynie chińskiej przy takich dolegliwościach, jak: krwioplucie, krwotok z przewodu pokarmowego, hematosuria, nadmierne krwawienia miesiączkowe, wypadanie odbytnicy. Badania farmakologiczne wykazały w tej roślinie występowanie wielu substancji o działaniu leczniczym, m.in. antygrzybiczych, antymutagennych, antynowotworowych, antybakteryjnych[3].

Przypisy

  1. The Plant List. [dostęp 2012-06-11].
  2. a b Germplasm Resources Information Network (GRIN). [dostęp 2012-05-28].
  3. a b Pakong-tulog. Selaginella tamariscina. [dostęp 2012-06-11].
  4. Jarosław Rak: Pielęgnowanie roślin pokojowych. Cz. II. Edward Kawecki (zdjęcia). Warszawa: MULTICO Oficyna Wyd., 1998. ISBN 83-7073-089-2.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
original
visit source
partner site
wikipedia POL

Selaginella tamariscina: Brief Summary ( Polish )

provided by wikipedia POL

Selaginella tamariscina – gatunek roślin z rodziny widliczkowatych (Selaginellaceae). Pochodzi z obszarów Azji o klimacie tropikalnym lub umiarkowanym (Mongolia, Kamczatka, Chiny, Japonia, Korea, Tajwan, Indie, Indochiny, Tajlandia, Indonezja, Filipiny). Jest uprawiany w wielu krajach świata.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
original
visit source
partner site
wikipedia POL

Quyển bá ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI
Tango style Wikipedia Icon.svg
Đây là một bài mồ côi vì không có hoặc có ít bài khác liên kết đến nó.
Xin hãy tạo liên kết đến bài này trong các bài của các chủ đề liên quan. (tháng 7 2018)
 src=
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Để đọc về cây chân vịt Vitex peduncularis, xem Vitex peduncularis.
Để đọc về rau chân vịt Spinacia oleracea, xem Rau chân vịt.

Quyển bá, hay còn gọi thanh tùng, chân vịt, quyển bá trường sinh, trường sinh thảo (danh pháp hai phần: Selaginella tamariscina) thuộc họ Quyển bá (Selaginellaceae). Cây mọc ở các vùng núi đá hoặc đất sỏi sạn khô cằn trên núi cao hoặc núi đá gần biển. Quyển bá chịu được điều kiện khô hạn, kho diễn biến thời tiết bất lợi chúng co cuộn cành lá vào trong để duy trì sự sống, khi thời tiết ẩm ướt thuật lợi cành lá lại vươn xòe ra ngoài phát triến. Trên thế giới Quyển bá phân bố tại khu vực Đông Siberi (lưu vực sông Amur – sông Ussuri), Nhật Bản (bao gồm cả quần đảo Lưu Cầu (Ryukyu), quần đảo Bonin (đảo Chichi-jima), Đài Loan, Triều Tiên, Mông Cổ, Trung Quốc (bao gồm cả Nội Mông Cổ và Mãn Châu), Ấn Độ, Myanma, Philippines, bán đảo Mã Lai (Perak), bắc Thái Lan, Indonesia (Sulawesi, Java, Lombok), Việt Nam (miền bắc và miền trung).

Mô tả

Cây thảo mọc thành búi, đôi khi thân cây và rễ giả kết lại thành gốc cao tới 15 cm, cành bên cũng có thể mọc thành búi. Lá có nhiều hình dạng khác nhau từ ngọn giáo, tam giác cho tới gợn sóng có râu.

Đồng nghĩa và phân loài

  • Lycopodioides tamariscina (P. Beauv.) H.S. Kung; Fl. Sichuanica 6: 62-64, t. 18, 4-6 (1988)
  • Lycopodium circinale Thunb.; Fl. Jap., 341 (1784)
  • Lycopodium tamariscinum (Beauv.) Desv. trong Poir.; Lamarck, Encycl. Suppl. 3: 540. [1813] 1814
  • Selaginella christii Lév.; Fedde Repert. 9: 451 (1911)
  • Selaginella convolvens Alderw.; Bull. Jard. Bot. Buit., II, 11: 23 (1913)
  • Selaginella involvens (Sw.) Spring; Bull. Acad. Roy. Sci. Bruxelles 10(1): 136, số 6 (1843) [ngoại trừ từ đồng nghĩa]
  • Selaginella involvens f. major Milde; Fil. Eur. 269 (1867)
  • Selaginella involvens f. minor Milde; Fil. Eur., 269 (1867)
  • Selaginella involvens var. veitchii (MacNab) Baker; Jour. Bot. 22: 375 (1884)
  • Selaginella japonica T. Moore ex W.R. McNab; Trans. Bot. Soc. Edinburgh 9: 8 (1868) [danh pháp không hợp lệ, không Selaginella japonica Miq (1867).
  • Selaginella japonica Veitch; Flor. & Pom., 137, fig (1877)
  • Selaginella leveillei Kümmerle; Magyar Bot. Lap. 26: 100 (1928)
  • Selaginella veitchii W.R. McNab; Trans. Bot. Soc. Edinburgh 9: 10 (1867)
  • Stachygynandrum tamariscinum P. Beauv.; Mag. Encycl. 9(5): 483 (1804), cũng trong Prodr. Aetheogam. 106 (1805)

var. ulanchotensis Ching & W. Wang; Fl. Pl. Herb. Chin. Bor.-Orient. 1: 69 (1958). Phân bố: Mông Cổ, đông bắc Trung Quốc

var. pulvinata (Hook. & Grev.) Alston; Bull. Fan Mem. Inst. 5: 271 (1934). Phân bố: Ấn Độ (Kumaon, Assam), Myanma, Trung Quốc (Hà Bắc, Vân Nam, Hồ Bắc, Tứ Xuyên, Tây Tạng). Đồng nghĩa bao gồm:

  • Lycopodioides pulvinata (Hook. & Grev.) H.S. Kung; Fl. Sichuanica 6: 64, t. 18, 1-3 (1988)
  • Lycopodium pulvinatum Hook. & Grev.; Hook. Bot. Misc. 2: 381 (1831)
  • Selaginella involvens nghĩa Baker; Fern Allies, 87, số 204 (1887) [p p.
  • Selaginella pulvinata (Hook. & Grev.) Maxim.; Mém. Acad. Imp. Sci. Petersb. 9: 335 (1859)
  • Selaginella tamariscina (P. Beauv.) Spring var. pulvinata (Hook. & Grev.) Alston; Bull. Fan Mem. Inst. Biol. S: 271 (1934)

Dược học

Star of life2.svg
Những thông tin y khoa của Wikipedia tiếng Việt chỉ mang tính chất tham khảo và không thể thay thế ý kiến chuyên môn. Trước khi sử dụng những thông tin này, đề nghị liên hệ và nhận sự tư vấn của các bác sĩ chuyên môn.

Theo tài liệu cổ Trung Quốc, Hàn Quốc, cây chân vịt có tác dụng tan huyết; dùng khô sao đen có tác dụng cầm máu. Do đó, người ta thường dùng để điều trị tiểu tiện ra máu, trĩ ngoại, đại tiện có máu tươi (hemorrhoids), giúp cho phụ nữ kinh nguyệt kéo dài quá lâu. Ngoài ra, còn được dùng để chữa bỏng.

Một số trường hợp đặc biệt, chân vịt có thể điều trị tốt bệnh viêm gan, vàng da, vàng mắt, tắc mật, hủy hoại tế bào gan, tiểu tiện vàng sánh hoặc bệnh Leptospirosis (da, mắt vàng và chảy máu do Leptospira spp. gây ra). Ngoài ra cây chân vịt cũng có tác dụng bổ máu (phải dùng chung với hạt sen, gà con múm đuôi tôm, củ tam thất). Có thể cả lá và rễ ở dạng khô dùng làm thuốc sắc khoảng 20-30 gam để uống trong ngày, hay tán bột rắc lên chỗ vết thương.

Một số đơn thuốc:

- Bỏng lửa: Chân vịt sao thơm, tán bột, trộn với lòng trắng trứng gà, đắp lên nơi bỏng, sau 2-3 giờ thay một lần.

- Váng đầu, hoa mắt, vàng da: Toàn cây chân vịt 30 g sắc với 400 ml nước, chia 2 lần uống trong ngày.

- Đau do thoái hóa đốt sống cổ - vai, đau nhức vùng thắt lưng, thoái hóa cột sống cùng lưng, nhức mỏi toàn thân, viêm khớp xương bả vai, đau dây thần kinh tọa, viêm xoang, đau đầu, tiết dịch mũi: Dùng chân vịt khô 30 g sao thơm, hãm nước sôi uống thay trà, thời gian dùng có thể kéo dài hàng tháng.

Lưu ý: Nên thận trọng khi dùng và phải căn cứ theo cơ địa của mỗi người nhằm tránh tác dụng phụ có thể xảy ra.

Nghiên cứu

Một nghiên cứu mới đây ở Australia và Trung Quốc đã tiết lộ một phương pháp chữa bệnh mới bằng axit folic (vốn được coi là loại dinh dưỡng bổ sung cho thai phụ nhằm bảo vệ sự phát triển hệ thần của thai nhi) trong việc bảo vệ các cơ tim khỏi sự tấn công của đường huyết cao gây ra do bệnh tiểu đường[cần dẫn nguồn]. Chỉ với một thời gian ngắn sử dụng axit folic bổ sung hoặc ăn rau chân vịt đều đặn hằng ngày (khoảng 11 tuần) là đã có thể giảm đáng kể tỉ lệ "tử vong" của các tế bào trong khu vực tim do sự tấn công của đường huyết.

Ẩm thực

Cây chân vịt được trồng lấy lá làm rau ăn. Tại Việt Nam, người ta thường dùng ăn lá sống kèm với những món cá kho, mắm kho, cá chiên,...

Tham khảo và đọc thêm

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Quyển bá: Brief Summary ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI
Để đọc về cây chân vịt Vitex peduncularis, xem Vitex peduncularis. Để đọc về rau chân vịt Spinacia oleracea, xem Rau chân vịt.

Quyển bá, hay còn gọi thanh tùng, chân vịt, quyển bá trường sinh, trường sinh thảo (danh pháp hai phần: Selaginella tamariscina) thuộc họ Quyển bá (Selaginellaceae). Cây mọc ở các vùng núi đá hoặc đất sỏi sạn khô cằn trên núi cao hoặc núi đá gần biển. Quyển bá chịu được điều kiện khô hạn, kho diễn biến thời tiết bất lợi chúng co cuộn cành lá vào trong để duy trì sự sống, khi thời tiết ẩm ướt thuật lợi cành lá lại vươn xòe ra ngoài phát triến. Trên thế giới Quyển bá phân bố tại khu vực Đông Siberi (lưu vực sông Amur – sông Ussuri), Nhật Bản (bao gồm cả quần đảo Lưu Cầu (Ryukyu), quần đảo Bonin (đảo Chichi-jima), Đài Loan, Triều Tiên, Mông Cổ, Trung Quốc (bao gồm cả Nội Mông Cổ và Mãn Châu), Ấn Độ, Myanma, Philippines, bán đảo Mã Lai (Perak), bắc Thái Lan, Indonesia (Sulawesi, Java, Lombok), Việt Nam (miền bắc và miền trung).

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

イワヒバ ( Japanese )

provided by wikipedia 日本語
イワヒバ Selaginella tamariscina Selaginella tamariscina (Beauv.) Spring.JPG
イワヒバ
分類 : 植物界 Plantae : ヒカゲノカズラ植物門 Lycopodiophyta : ミズニラ綱 Isoetopsida : イワヒバ目 Selaginellales : イワヒバ科 Selaginellaceae  : イワヒバ属 Selaginella : イワヒバ S. tamariscina   学名 Selaginella tamariscina (P.Beauv.) Spring[1] 和名 イワヒバ、イワマツ[1]
 src=
乾燥して丸くなったところ

イワヒバ(岩檜葉、学名Selaginella tamariscina)は、ヒカゲノカズラ植物門イワヒバ科に属するシダ植物の1つである。和名の由来はその枝葉が桧に似ており、岩の上に生じることからで、別名をイワマツ(岩松)とも言う。

イワヒバ科に属する他の植物と同様に、細くて分枝した茎に鱗片状の小さな葉を密生させる。ただし、イワヒバ以外は、茎の先端が伸び、細長く地上をはい回り、コケ状になるが、イワヒバの茎は伸び続けず、数回の分枝をするとそれで止まってしまい、新たな茎がその基部から出る。新たな茎の出る中心部からは茎が放射状に出る。またその部分からは細かいのが出て、次第にその先端が持ち上がる。つまり根の塊が茎のように見え、その先からは葉状の茎が放射状、水平に出るので全体の姿はソテツヤシの木のようにも見える。この葉状の茎は乾燥すると丸く縮まって集まる。

形態[編集]

外見上は幹の先端に葉を輪生状に出したように見える。この幹は実際には担根体が絡み合ったもので、仮幹と言われる。仮幹は高さが20cmに達することもあり、分枝をするものもある。

仮幹の先端からは葉状のものを多数、輪生状に出す。これは実際には枝で、本当の葉はその枝に着いた鱗片である。この枝葉やや羽状に数回分枝し、全体の形は楕円形に広がる。枝は普通はこの形に伸びた後は成長を止め、往々にして先端には胞子形成部である胞子のう穂を生じる。胞子のう穂は四角柱状。葉は鱗片状で枝の表面を密に覆う。その形には背葉と腹葉の区別がある。

また、乾燥するとこの枝全体が内側に巻き込むように丸まる。雨などで水分が十分に補給されると、数時間から数日の間にこの枝をのばして輪生状に広がる。そのためイワヒバ科は復活草とも言われる。この現象には、クマムシネムリユスリカなどのクリプトビオシスと同様に二糖類のトレハロースが深く関与していると考えられる。

生育環境[編集]

主として岩場に着生する。樹上に出ることは少ない。比較的乾燥した岩場にも出現するが、日陰やあまり水の当たるような場所には出ない。

多くの場合、多数の株が集まって生育しその根が集まって岩盤の上にクッションを形成する。そこに根を下ろす植物もあり、何種類もの着生植物が集まった群落を形成することも多い。

日本ではほぼ全土にわたって分布域があるが温帯域より下に生息し、国外では東南アジアの高山にかけて分布する。

利用[編集]

止血剤として利用されたこともある。

 src=
栽培の大株・イワチドリの栽培基盤にもなっている

姿のおもしろさから盆栽として、栽培されることもある。特に仮幹が高く伸び上がったものは古木のような趣があるので喜ばれる。またその根の塊は着生植物を育てるのにも向いており、大鉢にイワヒバを育てその根のところでセッコクムギランなどを育てる例もある。

 src=
園芸品種の一つ・紫雲城

また、茎が斑入りのものや枝分かれに特徴があるもについては、鑑賞用に用いられる。古典園芸植物としても扱われ、現在も数十の品種がある。古典園芸植物としては巻柏と標記し、読みはイワヒバである。

岩場に自生しているものは、採集のために減少している地域がある。

脚注[編集]

参考文献[編集]

 src= ウィキメディア・コモンズには、イワヒバに関連するメディアがあります。
  • 岩槻邦男編『日本の野生植物 シダ』, (1992), 平凡社
執筆の途中です この項目は、植物に関連した書きかけの項目です。この項目を加筆・訂正などしてくださる協力者を求めていますプロジェクト:植物Portal:植物)。
 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
ウィキペディアの著者と編集者
original
visit source
partner site
wikipedia 日本語

イワヒバ: Brief Summary ( Japanese )

provided by wikipedia 日本語
 src= 乾燥して丸くなったところ

イワヒバ(岩檜葉、学名Selaginella tamariscina)は、ヒカゲノカズラ植物門イワヒバ科に属するシダ植物の1つである。和名の由来はその枝葉が桧に似ており、岩の上に生じることからで、別名をイワマツ(岩松)とも言う。

イワヒバ科に属する他の植物と同様に、細くて分枝した茎に鱗片状の小さな葉を密生させる。ただし、イワヒバ以外は、茎の先端が伸び、細長く地上をはい回り、コケ状になるが、イワヒバの茎は伸び続けず、数回の分枝をするとそれで止まってしまい、新たな茎がその基部から出る。新たな茎の出る中心部からは茎が放射状に出る。またその部分からは細かいのが出て、次第にその先端が持ち上がる。つまり根の塊が茎のように見え、その先からは葉状の茎が放射状、水平に出るので全体の姿はソテツヤシの木のようにも見える。この葉状の茎は乾燥すると丸く縮まって集まる。

license
cc-by-sa-3.0
copyright
ウィキペディアの著者と編集者
original
visit source
partner site
wikipedia 日本語