Solanum sibundoyense (lat. Solanum sibundoyense) - badımcankimilər fəsiləsinin quşüzümü cinsinə aid bitki növü.
Solanum sibundoyense (lat. Solanum sibundoyense) - badımcankimilər fəsiləsinin quşüzümü cinsinə aid bitki növü.
Solanum sibundoyense is a species of plant in the family Solanaceae. It is endemic to Colombia, specifically to Sibundoy and surrounding areas, and usually resides in cloud forests, 1400–2300 meters in elevation. It is also known as tomate salvaje or tomate silvestre to natives of Colombia, and also sometimes called Cyphomandra sibundoyensis.[2][3] It's a small tree 4–8 m tall. Stems glabrous or sparsely puberulent with glandular and eglandular hairs less than 0.5 mm long.
The fruits are edible and have a pleasant acidulous taste.[4] The plant produces some of the largest fruits known in section Pachyphylla. The fruit pulp of some trees is sweet, juicy, and pleasant-tasting,[5] and in others it is acidulous, and without any sweetness.[6] A purplish layer of soft pulp surrounds the seeds. Fruits ripen slowly, but once ripe their shelf life is longer than that of the tamarillo. Although a good candidate for trial as a fruit crop, it may be difficult to successfully cultivate this species outside the specialized climate of southern Colombia where it is native.[5] In New Zealand, it was noted that trees cultivated in semi-shade set large crops of fruit, but plants grown in full sun performed very poorly. The trees were somewhat subject to branch die-back on fruiting branches.[6]
Historically, the fruit has been used to make black, blue, or yellow dye by the natives of the Sibundoy Valley of southern Colombia. Some sources show that the placenta of the fruit may be used as a cure for intestinal worms. Schultes and Raffauf (1990) report that the Kamsá Indians of the Sibundoy Valley (southwestern Colombia) use a decoction of the leaves for this purpose.[5]
Solanum sibundoyense is a species of plant in the family Solanaceae. It is endemic to Colombia, specifically to Sibundoy and surrounding areas, and usually resides in cloud forests, 1400–2300 meters in elevation. It is also known as tomate salvaje or tomate silvestre to natives of Colombia, and also sometimes called Cyphomandra sibundoyensis. It's a small tree 4–8 m tall. Stems glabrous or sparsely puberulent with glandular and eglandular hairs less than 0.5 mm long.
Solanum sibundoyense là một loài thực vật thuộc họ Solanaceae. Đây là loài đặc hữu của Colombia, chủ yếu có ở Sibundoy và vùng phụ cận, và thường mọc trong các khu rừng phủ mây, tại độ cao 1400-2300 mét. Trong tiếng Tây Ban Nha nó thường được gọi là tomate salvaje hoặc tomate silvestre, đôi khi còn được định danh là Cyphomandra sibundoyensis. Đây là loài cây nhỏ, cao 4–8 m. Rễ trơn hoặc lưa thưa lông măng, lông măng dài dưới 0,5 mm.
Quả ăn được và có vị hấp dẫn. Đây là cây ra quả thuộc loại lớn nhất trong các cây thuộc tổ (sectio) Pachyphylla. Thịt quả ngọt, mọng nước, có vị ngon và lớp thịt quanh hạt có màu hơi tím bắt mắt. Mặc dù là ứng viên tốt để làm trái cây phổ biến, loài này khó trồng được ở đâu khác ngoài khu vực khí hậu đặc biệt phía nam Colombia nơi nó là loài bản địa.
Xưa kia, quả còn được thổ dân thung lũng Sibundoy phía nam Colombia dùng để làm thuốc nhuộm màu đen, lam, hoặc vàng. Một số tài liệu còn cho rằng quả được dùng như thuốc trị giun. Trong đó, Schultes và Raffauf (1990) cho biết thổ dân Camsá ở thung lũng Sibundoy dùng nước sắc từ lá cây để làm thuộc trị giun.
Solanum sibundoyense là một loài thực vật thuộc họ Solanaceae. Đây là loài đặc hữu của Colombia, chủ yếu có ở Sibundoy và vùng phụ cận, và thường mọc trong các khu rừng phủ mây, tại độ cao 1400-2300 mét. Trong tiếng Tây Ban Nha nó thường được gọi là tomate salvaje hoặc tomate silvestre, đôi khi còn được định danh là Cyphomandra sibundoyensis. Đây là loài cây nhỏ, cao 4–8 m. Rễ trơn hoặc lưa thưa lông măng, lông măng dài dưới 0,5 mm.