dcsimg

Họ Chùm ớt ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Họ thực vật có danh pháp khoa học Bignoniaceae trong tiếng Việt có nhiều tên gọi như họ Chùm ớt, họ Đinh, họ Núc nác, họ Quao. Một trong những lý do để không có một tên gọi thống nhất cho họ này là trong danh pháp khoa học của các loài cây chùm ớt, đinh, núc nác, quao đều có từ đồng nghĩa thuộc chi Bignonia và các loài hiện tại được công nhận thuộc chi Bignonia đều không có ở Việt Nam.

Họ này là một nhóm đơn vị phân loại trong thực vật có hoa bao gồm chủ yếu là cây thân gỗ, cây bụi, dây leo và một ít là cây thân thảo. Các thành viên trong họ này phân bổ khá rộng, ở cả Cựu Thế giới lẫn Tân Thế giới, chủ yếu trong khu vực nhiệt đớicận nhiệt đới, nhưng có một số loài sinh sống trong khu vực ôn đới. Họ này có khoảng 650 loài trong 110-113 chi.

Một số loài đáng chú ý

Các chi

Adenocalymna
Amphilophium
Amphitecna
Anemopaegma
Argylia
Arrabidaea
Astianthus
Barnettia
Bignonia
Callichlamys
Campsidium
Campsis - Đăng tiêu
Catalpa - Đinh tán, tử
Catophractes
Ceratophytum
Chilopsis
Clytostoma
Colea
Crescentia - Đào tiên
Cuspidaria
Cybistax
Delostoma
Deplanchea
Digomphia
Dinklageodoxa
Distictella
Distictis
Dolichandra
Dolichandrone
Eccremocarpus
Ekmanianthe
Fernandoa
Fridericia
Gardnerodoxa
Glaziova
Godmania
Haplolophium
Haplophragma
Heterophragma
Hieris
Incarvillea
Jacaranda - Phượng tím, bằng lăng nước
Kigelia
Lamiodendron
Leucocalantha
Lundia
Macfadyena
Macranthisiphon
Manaosella
Mansoa
Markhamia - Thiết đinh, đinh
Martinella
Melloa

Memora
Millingtonia
Mussatia
Neojobertia
Neosepicaea
Newbouldia
Nyctcalos
Ophiocolea
Oroxylum - Núc nác
Pajanelia
Pandorea
Parabiognonia
Paragonia
Paratecoma
Parmentiera
Pauldopia
Perianthomega
Periarrabidaea
Perichlaena
Phryganocydia
Phyllarthron
Phylloctenium
Piriadacus
Pithecoctenium
Pleionotoma
Podranea
Potamoganos
Pseudocatalpa
Pyrostegia - Chùm ớt
Radermachera - Rà đẹt
Rhigozum
Rhodocolea
Roentgenia
Romeroa
Saritaea
Sparattosperma
Spathicalyx
Spathodea - Sò đo cam
Sphingiphila
Spirotecoma
Stereospermum - Quao
Stizophyllum
Tabebuia - Chuông vàng
Tanaecium
Tecoma - Hùng liên
Tecomanthe
Tecomella
Tourrettia
Tynanthus
Urbanolophium
Xylophragma
Zeyheria

Phân loại

Trong các phân tích phát sinh chủng loài phân tử, Bignoniaceae có độ hỗ trợ tự khởi động yếu đáng ngạc nhiên, dựa theo sự cố kết hình thái của nó. Tông Jacarandeae (DigomphiaJacaranda) là nhóm chị-em với phần còn lại của họ, được biết đến như là Bignoniaceae phần lõi. Bignoniaceae phần lõi được hỗ trợ mạnh trong mọi phân tích phát sinh chủng loài phân tử, nhưng không có đặc trưng cùng có hình thái nào đã biết[1].

Trong phân loại học gần đây người ta không chia họ Bignoniaceae thành các phân họ, nhưng năm 2004 thì Fischer et al. đã chia họ này ra thành 7 tông: Tourrettieae, Eccremocarpeae, Tecomeae (sensu lato), Bignonieae, Oroxyleae, Crescentieae và Coleeae[2].

Kể từ đó Tourrettieae và Eccremocarpeae đã được hợp nhất dưới tên gọi Tourrettieae[1]. Tecomeae sensu lato được chứng minh là đa ngành, bao gồm các nhóm sau: Astianthus, Jacarandeae, Argylia, Delostoma, Perianthomega, Catalpeae, Tecomeae sensu stricto, và toàn bộ Crescentiina – ngoại trừ những chi nào được xếp trong Crescentieae hay Coleeae. Tất cả các nhóm này là đơn ngành – ngoại trừ Crescentiina pro parte. Crescentiina tổng thể là đơn ngành và nó là một tên gọi không có bậc phân loại xác định[3].

Crescentiina bao gồm hai nhánh được hỗ trợ mạnh, với tên gọi không chính thức là liên minh Tabebuia (Tabebuia alliance) và nhánh Cổ nhiệt đới (Paleotropical clade). Tông Crescentieae được nhập vào trong liên minh Tabebuia và có thể được mở rộng để bao gồm cả Spirotecoma[4].

Coleeae sensu Fischer et al. (2004) là đa ngành do việc gộp vào của Kigelia, và nó là lồng ghép trong phạm vi nhánh Cổ nhiệt đới[5].

Perianthomega đã được chuyển từ Tecomeae sensu stricto sang Bignonieae, trong đó nó là chị-em với phần còn lại của tông này[6].

Vì thế, Bignoniaceae có thể được chia ra thành 10 nhóm đơn ngành (xem Các chi trên đây).

Phát sinh chủng loài

Cây phát sinh chủng loài chỉ ra dưới đây dựa theo các kết quả của 4 nghiên cứu phát sinh chủng loài[1][4][5][6]. Đối với tất cả các nhánh thì xác suất hậu nghiệm ít nhất là 0,95 và độ hỗ trợ tự khởi động ít nhất là 70%, ngoại trừ những nơi nào có chỉ ra con số.

Bignoniaceae

Jacarandeae


Digomphia



Jacaranda



Bignoniaceae phần lõi

Tourrettieae


Tourrettia



Eccremocarpus





Argylia


Tecomeae


Campsis



Tecoma




Incarvillea



Podranea




Lamiodendron



Deplanchea





Campsidium




Tecomanthe



Pandorea






63


Delostoma


Bignonieae


Perianthomega





Neojobertia



Adenocalymma





Stizophyllum



Manaosella



Pachyptera



Callichlamys




Tanaecium



Lundia





Xylophragma



Fridericia





Tynanthus



Cuspidaria






Dolichandra




Martinella



Pleonotoma





Bignonia





Distictella



Amphilophium





Mansoa




Pyrostegia



Anemopaegma









Oroxyleae


Oroxylum



Hieris



Millingtonia



Nyctocalos



Catalpeae


Chilopsis



Catalpa



Crescentiina

liên minh Tabebuia


Sparattosperma





Ekmanianthe



Tabebuia





Cybistax



Godmania



Zeyheria




Roseodendron




Handroanthus




Spirotecoma



Parmentiera




Crescentia



Amphitecna







nhánh Cổ nhiệt đới



Rhigozum




Catophractes



Spathodea






Tecomella



Radermachera






Kigelia



Stereospermum





Newbouldia



Heterophragma



Fernandoa





Dolichandrone



Markhamia





Rhodocolea




Phylloctenium



Phyllarthron





Ophiocolea



Colea











Xem thêm

Danh sách các loài trong họ Chùm ớt

Chú thích

  1. ^ a ă â Richard G. Olmstead, Michelle L. Zjhra, Lúcia G. Lohmann, Susan O. Grose, and Andrew J. Eckert. 2009. "A molecular phylogeny and classification of Bignoniaceae". American Journal of Botany 96(9):1731-1743. doi:10.3732/ajb.0900004
  2. ^ Eberhard Fischer, Inge Theisen, and Lúcia G. Lohmann. 2004. "Bignoniaceae". pages 9-38. In: Klaus Kubitzki (editor) and Joachim W. Kadereit (volume editor). The Families and Genera of Vascular Plants volume VII. Springer-Verlag: Berlin; Heidelberg, Germany. ISBN 978-3-540-40593-1
  3. ^ Kathleen A. Kron. 1997. "Exploring alternative systems of classification". Aliso 15(2):105-112.
  4. ^ a ă Susan O. Grose and Richard G. Olmstead. 2007. "Evolution of a Charismatic Neotropical Clade: Molecular Phylogeny of Tabebuia s.l., Crescentieae, and Allied Genera (Bignoniaceae)". Systematic Botany 32(3):650-659.
  5. ^ a ă Michelle L. Zjhra, Kenneth J. Sytsma và Richard G. Olmstead. 2004. "Delimitation of Malagasy tribe Coleeae and implications for fruit evolution in Bignoniaceae inferred from a chloroplast DNA phylogeny". Plant Systematics and Evolution 245(1-2):55-67. doi:10.1007/s00606-003-0025-y
  6. ^ a ă Lúcia G. Lohmann. 2006. "Untangling the phylogeny of neotropical lianas (Bignonieae, Bignoniaceae)". American Journal of Botany 93(2):304-318. doi:10.3732/ajb.93.2.304

Tham khảo

 src= Wikispecies có thông tin sinh học về Họ Chùm ớt  src= Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Họ Chùm ớt
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Họ Chùm ớt: Brief Summary ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Họ thực vật có danh pháp khoa học Bignoniaceae trong tiếng Việt có nhiều tên gọi như họ Chùm ớt, họ Đinh, họ Núc nác, họ Quao. Một trong những lý do để không có một tên gọi thống nhất cho họ này là trong danh pháp khoa học của các loài cây chùm ớt, đinh, núc nác, quao đều có từ đồng nghĩa thuộc chi Bignonia và các loài hiện tại được công nhận thuộc chi Bignonia đều không có ở Việt Nam.

Họ này là một nhóm đơn vị phân loại trong thực vật có hoa bao gồm chủ yếu là cây thân gỗ, cây bụi, dây leo và một ít là cây thân thảo. Các thành viên trong họ này phân bổ khá rộng, ở cả Cựu Thế giới lẫn Tân Thế giới, chủ yếu trong khu vực nhiệt đớicận nhiệt đới, nhưng có một số loài sinh sống trong khu vực ôn đới. Họ này có khoảng 650 loài trong 110-113 chi.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI