dcsimg

Haemophilus influenzae ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Haemophilus influenzae, là vi trùng thuộc loại cầu trực khuẩn Gram âm được bác sĩ Richard Pfeiffer tìm ra năm 1892 trong một trận dịch cúm. Từ đó, Haemophilus influenzae bị "đổ oan" là nguyên nhân của bệnh cúm cho đến năm 1933 khi khoa học tìm ra virus bệnh cúm. Tuy nhiên, Haemophilus influenzae vẫn là một vi trùng đáng ngại cho sức khỏe loài người.

Hệ gen của H. influenzae khá nhỏ và được khám phá hoàn tất năm 1995, gồm 1.830.140 cặp ADN với 1740 gen (do toán nghiên cứu của bác sĩ Robert Fleischmann).

Phân loại

Từ năm 1930, khoa học tìm ra hai dạng H. influenzae: loại không có vỏ và loại có vỏ. Loại có vỏ (loại H. influenzae B) lây nhanh và có khả năng gây bệnh ở người. Khi xâm nhập vào cơ thể người chưa có miễn nhiễm, lớp vỏ giúp H. influenzae tránh không bị tiêu diệt bởi các bạch huyết cầuhệ thống complement.

Loại không vỏ tuy kém sức xâm nhập nhưng có thể làm bệnh khá trầm trọng như viêm nắp phế quản.

Hình ảnh

Chú thích

Tham khảo

 src= Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Haemophilus influenzae


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Vi khuẩn này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Haemophilus influenzae: Brief Summary ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Haemophilus influenzae, là vi trùng thuộc loại cầu trực khuẩn Gram âm được bác sĩ Richard Pfeiffer tìm ra năm 1892 trong một trận dịch cúm. Từ đó, Haemophilus influenzae bị "đổ oan" là nguyên nhân của bệnh cúm cho đến năm 1933 khi khoa học tìm ra virus bệnh cúm. Tuy nhiên, Haemophilus influenzae vẫn là một vi trùng đáng ngại cho sức khỏe loài người.

Hệ gen của H. influenzae khá nhỏ và được khám phá hoàn tất năm 1995, gồm 1.830.140 cặp ADN với 1740 gen (do toán nghiên cứu của bác sĩ Robert Fleischmann).

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI